Bộ Tài chính đề xuất áp dụng thuế suất 0,1% trên giá trị chuyển nhượng của từng lần giao dịch tài sản số, tài sản mã hóa, tương tự chứng khoán.
Bộ Tài chính đề xuất cá nhân cư trú chuyển nhượng chứng khoán sẽ chịu mức thuế suất 20% trên thu nhập tính thuế theo năm.
VN-Index mất hơn 12 điểm, đánh dấu phiên giảm mạnh nhất từ giữa tháng 6, khi hàng loạt cổ phiếu vốn hóa lớn lao dốc, nhất là nhóm Vingroup.
Ông Nguyễn Đức Thông, 37 tuổi, được SSI bổ nhiệm làm tổng giám đốc từ ngày 1/8 thay ông Nguyễn Hồng Nam.
VN-Index được dự báo rung lắc bởi áp lực chốt lời, nhưng có thể sớm tiến lên vùng đỉnh lịch sử bởi dòng tiền chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Với ứng dụng thân thiện, dễ dùng, đi kèm các tính năng "đơn giản hóa đầu tư", DNSE đang trở thành "cửa ngõ" đầu tư chứng khoán quen thuộc với giới trẻ.
DNSE ghi nhận doanh thu hoạt động nửa đầu năm 533,6 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 157,5 tỷ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ, đạt gần 50% mục tiêu kinh doanh cả năm.
Nhiều công ty chứng khoán dự báo nhà đầu tư nước ngoài có thể rót 3-8 tỷ USD khi thị trường được nâng hạng, tập trung chủ yếu vào các mã vốn hóa lớn.
Richard Dennis không chỉ sở hữu khối tài sản khổng lồ mà còn nổi tiếng với việc biến nhiều nhà đầu tư không chuyên thành triệu phú chứng khoán nhờ phương pháp giao dịch Turtle Trading.
Giữa buổi sáng, VN-Index vượt 1.500 điểm nhờ cổ phiếu bất động sản, nhưng sau đó áp lực chốt lời đẩy chỉ số này về dưới mốc tâm lý quan trọng.
Dragon Capital đề xuất thí điểm token hóa ETF, qua đó cho phép nhà đầu tư mua bán bằng nhiều hình thức, trong đó có tiền số như Bitcoin.
Bà Ngọc, một nhà đầu tư tại TP HCM, rót 400 triệu đồng vào hai mã bất động sản "có sóng" theo khuyến nghị của môi giới và đều lãi, dù cổ phiếu ngành này không còn rẻ.
Cơ chế đối tác bù trừ trung tâm (CCP) cho chứng khoán được lên kế hoạch triển khai từ năm 2027, giúp tăng thanh khoản và ổn định thị trường.
Thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ sớm đáp ứng các tiêu chí nâng hạng, trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn trong khu vực, theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng.
VHM, NVL, DIG và CEO cùng tím trần, nhiều cổ phiếu bất động sản khác cũng tăng tốt, dẫn dắt phiên chứng khoán tiếp tục tích lũy thêm gần 15 điểm.
Dòng tiền của nhà đầu tư nước ngoài chảy mạnh vào thị trường chứng khoán giúp VN-Index tăng gần 15 điểm, lên 1.475 điểm sau nhịp điều chỉnh hôm qua.
Áp lực chốt lời cổ phiếu vốn hóa lớn khiến VN-Index đảo chiều giảm mạnh trong 30 phút cuối, sụt gần 10 điểm và cắt đứt chuỗi tăng 7 phiên liên tục.
LDG chốt phiên đầu tuần tại 5.520 đồng, nối dài mạch tăng trần để đưa thị giá lên gấp đôi so với cách đây khoảng nửa tháng.
Dòng tiền vẫn rót mạnh vào cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán và bất động sản giúp VN-Index kéo dài chuỗi tăng 7 phiên, lên 1.470 điểm.
Theo nhiều công ty chứng khoán, đà tăng của VN-Index có thể tiếp diễn nhờ thanh khoản cao và khối ngoại mua ròng nhưng vẫn lưu ý áp lực chốt lời.
Cổ phiếu bất động sản tăng gấp rưỡi trong nửa đầu năm nhưng nhiều quỹ mở nắm giữ tỷ trọng thấp do phải sàng lọc và đề phòng rủi ro.
Kỳ vọng nâng hạng thị trường cùng dòng tiền xuất hiện là những nguyên nhân được chuyên gia lý giải cho đà mua ròng của khối ngoại.
Chuyên gia Dragon Capital xem việc vượt đỉnh trong chứng khoán là chuyện rất bình thường, nếu chốt lời quá sớm sẽ bỏ lỡ tiềm năng tăng trưởng dài lâu.
Cổ phiếu của Ngân hàng Việt Á sẽ chính thức giao dịch tại HoSE từ 22/7 với giá tham chiếu 14.250 đồng.
Nhóm bất động sản còn tiềm năng trưởng nửa cuối năm khi dòng tiền sẽ chuyển dịch sang các công ty vốn hóa trung bình, theo các chuyên gia.
Chuyên gia khuyên nhà đầu tư nên nâng điểm chốt lời theo thị trường khi VN-Index đang trở lại vùng đỉnh, hoặc chia nhỏ cổ phiếu để bán từng đợt.
VN-Index đóng phiên cuối tuần với mức tăng hơn 12 điểm nhưng chủ yếu nhờ nhóm cổ phiếu trụ khi thị trường rơi vào trạng thái "xanh vỏ, đỏ lòng".
Chứng khoán Việt Nam vừa được JP Morgan nâng lên mức tăng tỷ trọng (OW), tức khuyến nghị mua hoặc nắm tỷ trọng cao hơn.
VIC tím trần cùng nhiều cổ phiếu bất động sản tăng giá tốt giúp VN30-Index đóng cửa gần 1.570 điểm, tiến sát đỉnh lịch sử hồi tháng 11/2021.